Kết quả tìm kiếm cho "với tư cách thành viên EU"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 1193
Năm 2024, nền kinh tế thế giới tiếp tục đối mặt nhiều thử thách, trong bối cảnh xung đột vũ trang kéo dài và có xu hướng lan rộng ở nhiều điểm nóng, cạnh tranh chiến lược ngày càng gay gắt, tình trạng đói nghèo và các hiện tượng thời tiết cực đoan gia tăng về cường độ, tạo thêm rào cản với tăng trưởng kinh tế.
Bất ổn chính trị dường như đang trở thành dấu ấn của Liên minh châu Âu (EU), khi các quốc gia chủ chốt của khối này đang phải vật lộn với những rối ren nội bộ.
Thổ Nhĩ Kỳ và Iran có cùng quan điểm với Nga và đều nhất trí rằng định dạng Astana có thể đóng vai trò hữu ích trong giai đoạn hiện tại tại Syria.
Trân trọng giới thiệu 10 sự kiện nổi bật của kinh tế thế giới năm 2024, do Ban biên tập tin Kinh tế - Thông tấn xã Việt Nam bình chọn:
Trong năm 2024, nền kinh tế toàn cầu tiếp tục đối mặt với một số thách thức lớn, như xung đột địa chính trị tiếp diễn, lạm phát và lãi suất vẫn ở mức cao, thiên tai và điều kiện thời tiết khắc nghiệt. Để đối phó với thách thức, nhiều quốc gia đã chủ động thực hiện điều chỉnh chính sách, nhằm đẩy nhanh quá trình phục hồi và bảo vệ nền kinh tế trước sự cạnh tranh gay gắt từ các đối thủ trên toàn cầu.
Tổng thống đắc cử Donald Trump cảnh báo sẽ áp đặt thuế quan với EU nếu không tăng cường mua dầu khí của Mỹ, trong bối cảnh thâm hụt thương mại giữa hai bên đã tăng lên 15,3 tỷ euro trong tháng 8/2024.
Thủ tướng Olaf Scholz đã thất bại trong cuộc bỏ phiếu tín nhiệm, làm sâu sắc thêm tình trạng hỗn loạn chính trị tại một trong những nền kinh tế hùng mạnh nhất "lục địa già".
2024 là một năm khá đặc biệt đối với người dân Mỹ khi trải qua một mùa bầu cử “vô tiền khoáng hậu”, trong đó những chia rẽ sâu sắc và những vấn đề nội tại tích tụ từ lâu của nước Mỹ được phơi bày.
Định cư Châu Âu đang trở thành lựa chọn hấp dẫn cho những ai mong muốn một cuộc sống mới đầy cơ hội và sự phát triển. Bài viết này sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về các lợi ích vượt trội khi sở hữu quốc tịch thứ hai tại Châu Âu, những nước nổi bật nên định cư và điều kiện bạn cần đáp ứng để đạt được mục tiêu này.
Đó là nhận định của ông Trương Gia Bình, Chủ tịch kiêm nhà sáng lập Tập đoàn FPT tại Hội thảo “Trí tuệ nhân tạo an toàn - Định hình đổi mới có trách nhiệm” được tổ chức tại Hà Nội ngày 5/12.
Romania và Bulgaria đã vượt qua trở ngại cuối cùng trên hành trình gia nhập khu vực tự do đi lại Schengen, sau khi Áo “bật đèn xanh” cho nỗ lực kéo dài hơn mười năm của hai nước. Bước tiến này không chỉ mang lại lợi ích kinh tế, mà còn gửi đi thông điệp về nỗ lực củng cố tình đoàn kết và sự thống nhất của Liên minh châu Âu (EU).
Chiều 25/11, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn có cuộc hội kiến với Tổng thống Bulgaria Rumen Radev đang có chuyến thăm chính thức Việt Nam. Để tăng cường hơn nữa hợp tác giữa hai Quốc hội, góp phần thúc đẩy quan hệ Việt Nam-Bulgaria ngày càng sâu sắc, Chủ tịch Quốc hội đề nghị Tổng thống Rumen Rudev ủng hộ Quốc hội hai nước duy trì trao đổi Đoàn cấp cao, cấp ủy ban, giao lưu, tiếp xúc giữa Nhóm Nghị sĩ hữu nghị, nghị sĩ trẻ, nữ nghị sĩ; phối hợp giám sát và thúc đẩy thực hiện hiệu quả các thỏa thuận giữa Chính phủ hai bên.